Trong thời gian mang thai, người phụ nữ sẽ phải đối mặt với rất nhiều vấn đề do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể gây nên, thường gặp nhất đó là các vấn đề về da. Ngoài tàn nhang, nám thì mề đay mẩn ngứa cũng là một vấn đề đáng lo ngại. Bởi trong quá trình mang thai, nội tiết tố thay đổi, độ PH vùng âm hộ, âm đạo thay đổi dẫn đến dễ bị viêm nhiễm. http://www.chuatribenhmeday.com ở phụ nữ mang thai thường xuất hiện ở tháng thứ 4 đến tháng thứ 9 của thai kỳ, và thường xuất hiện ở những vị trí như bụng, hông, bẹn, nách… do đó có nhiều chị em đã lầm tưởng đó là ngứa do rạn da quá mức, cho đến khi mề đay nổi toàn thân và liên tục thì lúc này bệnh thật khó điều trị.
Dấu hiệu để mẹ bầu nhận biết nổi mề đay là những mảng sẩn phù màu hồng hoặc đỏ, nổi trên da mặt, từng đám mụn mọc tập trung hoặc rải rác không đều ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể gây cảm giác ngứa khó chịu. Những vết đỏ, hồng nổi từng mảng sẽ xuất hiện vài phút và mất dần đi nhưng rồi ngày sau sẽ tái phát. Đấy là trường hợp nhẹ còn nếu bị nặng sẽ kèm theo đau cổ họng, ho, sốt, sổ mũi, đau đầu, khớp và ra nhiều khí hư…
Để phòng tránh và điều trị
Trước tiên phải tích cực tiêm phòng dịch. Hiện nay loại vác - xin thường dùng là RA 27/3. Loại vác - xin này có hiệu quả tương đối tốt, giá trị kháng thể cao, thời gian phát huy tác dụng lâu, an toàn, đáng tin cậy, hiệu quả dự phòng lên tới 95%. Tuy nhiên không dành cho phụ nữ đang mang thai và phụ nữ chỉ được mang thai sau khi tiêm 3 tháng. Vì vậy trong giai đoạn chuẩn bị mang thai, phụ nữ nên được tiêm phòng trước. Ngoài ra khi phụ nữ mang thai cần tránh tiếp xúc với bệnh nhân mề đay. Đối với phụ nữ mang thai trong giai đoạn đầu nếu phát hiện sớm nhiễm Virus mề đay thì lời khuyên của các chuyên gia là nên nạo thai để tránh nguy cơ trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh.
Phương pháp điều trị:Chủ yếu là điều trị triệu chứng. Dùng kháng histamine uống và các thuốc làm dịu da cũng làm thuyên giảm ở một số trường hợp, nhưng đa phần cần dùng kem hay thuốc mỡ steroid tại chỗ. Steroid uống nếu các phương pháp trên thất bại và đối với các trường hợp ngứa nặng. Trong nhiều trường hợp hồng ban sẽ biến mất nhanh chóng trước, trong hay vài ngày sau khi sinh. Khoảng 15 - 20% số phụ nữ, các triệu chứng tồn tại dai dẳng 2 - 4 tuần sau khi sinh.
Nguyên nhân gây ra chứng mề đay và sẩn ngứa khi mang thai chưa rõ ràng. Bệnh không liên quan đến tiền sản giật, sản giật, các bệnh rối loạn tự miễn, các bất thường về hormone hay những bất thường khác về thai nhi. Việc điều trị cần có sự kê toa của bác sĩ da liễu và sự theo dõi thai kỳ chu đáo của bác sĩ sản khoa
Tham khảo thêm : điều trị http://www.chuatribenhmeday.com/2015/07/...e-day.html và http://www.chuatribenhmeday.com/2014/04/...-sinh.html
Dấu hiệu để mẹ bầu nhận biết nổi mề đay là những mảng sẩn phù màu hồng hoặc đỏ, nổi trên da mặt, từng đám mụn mọc tập trung hoặc rải rác không đều ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể gây cảm giác ngứa khó chịu. Những vết đỏ, hồng nổi từng mảng sẽ xuất hiện vài phút và mất dần đi nhưng rồi ngày sau sẽ tái phát. Đấy là trường hợp nhẹ còn nếu bị nặng sẽ kèm theo đau cổ họng, ho, sốt, sổ mũi, đau đầu, khớp và ra nhiều khí hư…
![[Hình: Phunuvabenhmeday-1.jpg]](https://medlatec.vn/Portals/0/Cac%20benh%20chuyen%20khoa/Phunuvabenhmeday-1.jpg)
Để phòng tránh và điều trị
Trước tiên phải tích cực tiêm phòng dịch. Hiện nay loại vác - xin thường dùng là RA 27/3. Loại vác - xin này có hiệu quả tương đối tốt, giá trị kháng thể cao, thời gian phát huy tác dụng lâu, an toàn, đáng tin cậy, hiệu quả dự phòng lên tới 95%. Tuy nhiên không dành cho phụ nữ đang mang thai và phụ nữ chỉ được mang thai sau khi tiêm 3 tháng. Vì vậy trong giai đoạn chuẩn bị mang thai, phụ nữ nên được tiêm phòng trước. Ngoài ra khi phụ nữ mang thai cần tránh tiếp xúc với bệnh nhân mề đay. Đối với phụ nữ mang thai trong giai đoạn đầu nếu phát hiện sớm nhiễm Virus mề đay thì lời khuyên của các chuyên gia là nên nạo thai để tránh nguy cơ trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh.
Phương pháp điều trị:Chủ yếu là điều trị triệu chứng. Dùng kháng histamine uống và các thuốc làm dịu da cũng làm thuyên giảm ở một số trường hợp, nhưng đa phần cần dùng kem hay thuốc mỡ steroid tại chỗ. Steroid uống nếu các phương pháp trên thất bại và đối với các trường hợp ngứa nặng. Trong nhiều trường hợp hồng ban sẽ biến mất nhanh chóng trước, trong hay vài ngày sau khi sinh. Khoảng 15 - 20% số phụ nữ, các triệu chứng tồn tại dai dẳng 2 - 4 tuần sau khi sinh.
Nguyên nhân gây ra chứng mề đay và sẩn ngứa khi mang thai chưa rõ ràng. Bệnh không liên quan đến tiền sản giật, sản giật, các bệnh rối loạn tự miễn, các bất thường về hormone hay những bất thường khác về thai nhi. Việc điều trị cần có sự kê toa của bác sĩ da liễu và sự theo dõi thai kỳ chu đáo của bác sĩ sản khoa
Tham khảo thêm : điều trị http://www.chuatribenhmeday.com/2015/07/...e-day.html và http://www.chuatribenhmeday.com/2014/04/...-sinh.html