11-06-2017, 12:38 PM
Cách để có ý tưởng khởi nghiệp tốt nhất chính là giải quyết nỗi đau của xã hội hiện đại, nhưng ý tưởng đó vẫn phải khả thi có thể thực hiện được, có được sự phát triển và lợi nhuận nhanh.
Với góc nhìn từ một nhà đầu tư với hơn 40 năm kinah nghiệm, ông Dũng Nguyễn đã cho rằng ý tưởng tốt phải nhằm vào đúng chỗ yếu của thị trường, sau đó là xác định thị trường cho vấn đề mình giải quyết đã đủ lớn chưa, độ lớn ở đây sẽ được xác định bởi dòng tiền thuộc mô hình đó.
![[Hình: hop-tac-phat-trien-150x150.jpg]](http://vintercapitalgroup.com/files/image/hop-tac-phat-trien-150x150.jpg)
Ví dụ áp dụng vào thị trường âm nhạc của nước ta, dù cho số người dung là rất lớn nhưng số người chi tiền thì lại rất ít, những “ ông lớn” trong ngành như Nhaccuatui hay Zing mp3 thì cũng chỉ kiếm tiền qua quảng cáo chứ số tiền từ những người mua nhạc là rất ít.
Vì thế ông Dũng cho rằng những ý tưởng khởi nghiệp mà bạn đã có trong đầu để khởi nghiệp thực ra đã có hết rồi, chủ yếu là “ không có ý tưởng hay mà chỉ có cách làm hay”
![[Hình: moi-ngay-co-gan-300-doanh-nghiep-thanh-l...139333.png]](http://baodautu.vn/Images/chicong/2017/02/03/moi-ngay-co-gan-300-doanh-nghiep-thanh-lap-moi1486139333.png)
Nhưng không phải ý tưởng nào đưa về Đông Nam Á cũng thành công, và cũng có những mô hình chỉ có thể phát triển tại khu vực này. Điển hình như Claim Di – Startup Thái Lan đã gọi vốn 2 triệu USD từ ứng dụng bảo hiểm xe hơi. Và đôi khi, để khởi nghiệp thành công còn dựa vào sự may rủi và thời điểm. Vì thế, trước khi thực hiện hóa ý tưởng, Founder nên xem lại động lực của mình khởi nghiệp vì lý do gì; xem xét mô hình đã có ai làm chưa, nếu thị trường đã có ông lớn thì liệu mình có làm nổi không; và ý tưởng có khả năng thực hiện hóa không (các yếu tố công nghệ, nguồn lực…).
Yếu tố chủ yếu để khởi nghiệp chính là con người, và những nhà khởi nghiệps giỏi phải là những người có thể xoay sở trong mọi tình huống, có tư duy và tầm nhìn, đặc biệt phải có tham vọng lớn.
Với góc nhìn từ một nhà đầu tư với hơn 40 năm kinah nghiệm, ông Dũng Nguyễn đã cho rằng ý tưởng tốt phải nhằm vào đúng chỗ yếu của thị trường, sau đó là xác định thị trường cho vấn đề mình giải quyết đã đủ lớn chưa, độ lớn ở đây sẽ được xác định bởi dòng tiền thuộc mô hình đó.
![[Hình: hop-tac-phat-trien-150x150.jpg]](http://vintercapitalgroup.com/files/image/hop-tac-phat-trien-150x150.jpg)
Ví dụ áp dụng vào thị trường âm nhạc của nước ta, dù cho số người dung là rất lớn nhưng số người chi tiền thì lại rất ít, những “ ông lớn” trong ngành như Nhaccuatui hay Zing mp3 thì cũng chỉ kiếm tiền qua quảng cáo chứ số tiền từ những người mua nhạc là rất ít.
Vì thế ông Dũng cho rằng những ý tưởng khởi nghiệp mà bạn đã có trong đầu để khởi nghiệp thực ra đã có hết rồi, chủ yếu là “ không có ý tưởng hay mà chỉ có cách làm hay”
![[Hình: moi-ngay-co-gan-300-doanh-nghiep-thanh-l...139333.png]](http://baodautu.vn/Images/chicong/2017/02/03/moi-ngay-co-gan-300-doanh-nghiep-thanh-lap-moi1486139333.png)
Nhưng không phải ý tưởng nào đưa về Đông Nam Á cũng thành công, và cũng có những mô hình chỉ có thể phát triển tại khu vực này. Điển hình như Claim Di – Startup Thái Lan đã gọi vốn 2 triệu USD từ ứng dụng bảo hiểm xe hơi. Và đôi khi, để khởi nghiệp thành công còn dựa vào sự may rủi và thời điểm. Vì thế, trước khi thực hiện hóa ý tưởng, Founder nên xem lại động lực của mình khởi nghiệp vì lý do gì; xem xét mô hình đã có ai làm chưa, nếu thị trường đã có ông lớn thì liệu mình có làm nổi không; và ý tưởng có khả năng thực hiện hóa không (các yếu tố công nghệ, nguồn lực…).
Yếu tố chủ yếu để khởi nghiệp chính là con người, và những nhà khởi nghiệps giỏi phải là những người có thể xoay sở trong mọi tình huống, có tư duy và tầm nhìn, đặc biệt phải có tham vọng lớn.