04-14-2017, 04:36 PM
Nếu như ta xác định được rằng trên đó có sự sống, đây sẽ là một trong những phát hiện vĩ đại nhất lịch sử loài người.
Ngay tại Hệ Mặt Trời này, không phải chỉ Trái Đất của ta mới có nước. Sao Hỏa cằn cỗi được nhiều nghiên cứu chứng minh rằng nó đã từng tồn tại nước, và ngay tại lúc này đây, có những hành tinh trên cao kia có những đại dương khổng lồ. Các nhà khoa học tại NASA gọi chúng là những Thế giới Đại dương – Ocean World: những hệ thống hành tinh có nước ngoài Trái Đất, những hành tinh có một lớp băng dày bao phủ bên trên đại dương rộng lớn bên dưới, sâu hơn cả tai nghe bluetooth nghe nhạc hay luôn.
Sự sống trên Trái Đất chúng ta được bảo vệ bằng bầu khí quyển và quyển từ trên cao, liệu sự sống trên hành tinh khác có sinh sôi bên dưới lớp băng ấy, trong làn nước tăm tối không ánh Mặt Trời? Liệu có phải chính lớp băng ấy đóng vai trò như một lớp bảo vệ cho sự sống sinh sôi.
Đêm qua, NASA đã đem tới cho chúng ta hai khám phá lớn mà họ phát hiện được trong những sứ mệnh vũ trụ gần đây.
Đầu tiên, đó là khám phá của tàu thăm dò Cassini với mặt trăng Enceladus của Sao Thổ.
Hồi năm 2015, NASA đã xác nhận việc phát hiện ra hydro – thứ chất có tiềm năng cung cấp nguồn năng lượng cho sự sống, phun ra từ bề mặt của Enceladus và từ đại dương bên dưới lớp băng. Có thể hoạt động địa nhiệt dưới đáy đại dương đã khiến một cột nước lớn phun lên, kèm theo những thành phần hóa học có trong đại dương của Enceladus.
Việc phát hiện ra hydro là một dấu mốc rất lớn, bởi lẽ vi khuẩn (nếu có) có thể sử dụng hydro để tạo ra năng lượng, thải ra khí methane. Phản ứng hóa học ấy được biết tới với cái tên “sự hình thành methane – methanogenesis” chính là nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất.
Để sự sống có thể tồn tại, nó cần 3 yếu tố chính đó là nước, một nguồn năng lượng để trao đổi chất và những thành phần hóa học cơ bản - những viên gạch nền của sự sống gồm có carbon, hydro, nitro, oxygen, phosphorus và sulphur. Với khám phá lần trên, Cassini đã cho thấy rằng mặt trăng Enceladus có một đại dương được phủ băng dày đã có đủ các yếu tố để sự sống tồn tại.
Mặc dù chưa thấy sự xuất hiện của phosphorus và sulfur, nhưng cách nhà khoa học cho rằng nếu như thành phần của Enceladus giống với những thiên thạch khác, nó sẽ chứa hai nguyên tố trên. Tam giác sự sống sẽ được hoàn thiện.
Ngay tại Hệ Mặt Trời này, không phải chỉ Trái Đất của ta mới có nước. Sao Hỏa cằn cỗi được nhiều nghiên cứu chứng minh rằng nó đã từng tồn tại nước, và ngay tại lúc này đây, có những hành tinh trên cao kia có những đại dương khổng lồ. Các nhà khoa học tại NASA gọi chúng là những Thế giới Đại dương – Ocean World: những hệ thống hành tinh có nước ngoài Trái Đất, những hành tinh có một lớp băng dày bao phủ bên trên đại dương rộng lớn bên dưới, sâu hơn cả tai nghe bluetooth nghe nhạc hay luôn.
Sự sống trên Trái Đất chúng ta được bảo vệ bằng bầu khí quyển và quyển từ trên cao, liệu sự sống trên hành tinh khác có sinh sôi bên dưới lớp băng ấy, trong làn nước tăm tối không ánh Mặt Trời? Liệu có phải chính lớp băng ấy đóng vai trò như một lớp bảo vệ cho sự sống sinh sôi.
Đêm qua, NASA đã đem tới cho chúng ta hai khám phá lớn mà họ phát hiện được trong những sứ mệnh vũ trụ gần đây.
Đầu tiên, đó là khám phá của tàu thăm dò Cassini với mặt trăng Enceladus của Sao Thổ.
Hồi năm 2015, NASA đã xác nhận việc phát hiện ra hydro – thứ chất có tiềm năng cung cấp nguồn năng lượng cho sự sống, phun ra từ bề mặt của Enceladus và từ đại dương bên dưới lớp băng. Có thể hoạt động địa nhiệt dưới đáy đại dương đã khiến một cột nước lớn phun lên, kèm theo những thành phần hóa học có trong đại dương của Enceladus.
Việc phát hiện ra hydro là một dấu mốc rất lớn, bởi lẽ vi khuẩn (nếu có) có thể sử dụng hydro để tạo ra năng lượng, thải ra khí methane. Phản ứng hóa học ấy được biết tới với cái tên “sự hình thành methane – methanogenesis” chính là nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất.
Để sự sống có thể tồn tại, nó cần 3 yếu tố chính đó là nước, một nguồn năng lượng để trao đổi chất và những thành phần hóa học cơ bản - những viên gạch nền của sự sống gồm có carbon, hydro, nitro, oxygen, phosphorus và sulphur. Với khám phá lần trên, Cassini đã cho thấy rằng mặt trăng Enceladus có một đại dương được phủ băng dày đã có đủ các yếu tố để sự sống tồn tại.
Mặc dù chưa thấy sự xuất hiện của phosphorus và sulfur, nhưng cách nhà khoa học cho rằng nếu như thành phần của Enceladus giống với những thiên thạch khác, nó sẽ chứa hai nguyên tố trên. Tam giác sự sống sẽ được hoàn thiện.